Thế chấp tài sản bên thứ 3 được không?

Thực tiễn cho thấy việc lấy tài sản để đảm bảo khoản vay hiện nay không còn xa lạ, vậy việc thế chấp tài sản bên thứ 3 được không?

Thế chấp tài sản là việc bên thế chấp dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm nghĩa vụ và không giao tài sản cho bên nhận thế chấp – Căn cứ vào Điều 317 Bộ luật dân sự 2015.

Điều 317 BLDS quy định về thế chấp như sau: “Thế chấp tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên thế chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và không giao tài sản cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận thế chấp)”;

Điều 309 BLDS quy định về cầm cố như sau: “Cầm cố tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ”.

Như vậy, bản chất luật chỉ yêu cầu bên thế chấp, cầm cố dùng các tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm nghĩa vụ, chứ không giới hạn việc bên thứ ba dùng tài sản của mình đứng ra bảo đảm cho bên có nghĩa vụ là một bên khác.Thế chấp tài sản của bên thứ 3 có hợp pháp không?

Đội ngũ Luật sư của chúng tôi sẵn sàng cho những tư vấn chuyên sâu hơn cũng như giải đáp những thắc mắc liên quan đến các lĩnh vực dân sự, hình sự, hành chính, thừa kế, hôn nhân gia đình, đất đai, xây dựng, lao động, kinh doanh, thương mại, hợp đồng, sở hữu trí tuệ, các vụ việc có yếu tố nước ngoài…. theo địa chỉ và thông tin liên lạc dưới đây:

PHÒNG PHÁP LÝ – VĂN PHÒNG LUẬT SƯ ĐỨC TRỌNG

Trụ sở chính Tầng 3, Tòa nhà Thương mại TTC Plaza Đức Trọng, 713 Quốc lộ 20, thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng.
Văn phòng tại TP. HCM 520/75 Quốc lộ 13, phường Hiệp Bình Phước, TP. Thủ Đức, TP.HCM
Hotline 0961 523 300
Website luatductrong.com
Email ls.quynhmi@gmail.com
Văn phòng Luật sư Đức Trọng
Lấy Đức làm Trọng – Chấp pháp nghiêm minh

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *